1: Chi phí mặt bằng, nhà xưởng
Bạn có thể mua mặt bằng hoặc thuê nhưng nên cân nhắc kỹ vì nếu bạn đầu tư mua mặt bằng có thể sẽ phải bỏ ra một số tiền ban đầu rất lớn, từ tiền mua đất, san lấp mặt bằng làm nhà xưởng.
Tổng chi phí đầu tư mua mặt bằng ban đầu sẽ rất lớn và lớn gấp nhiều so với thuê mặt bằng.
Với chi phí mặt bằng, nhà xưởng khi bạn đến với Máy ép gạch không nung Sivali sẽ được chúng tôi tư vấn cụ thể giúp bạn tiết kiệm được 70% chi phí không đáng có khi bắt đầu sản xuất.
2: Chi phí mua thiết bị máy móc
Chi phí đầu tư ban đầu của một dây chuyền sản xuất tùy theo công suất máy và nhà cung cấp thiết bị khác nhau mà giá cả sẽ khác nhau.
Thêm các thiết bị phương tiện phụ trợ như xe nâng, xe xúc lật tùy dung tích.
3: Chi phí cho hoạt động nhân công
Mới mức trả lương nhân viên trung bình khoảng 250.000 VNĐ/người/ngày hoặc khoán trên sản phẩm. Thì đây cũng là một số chi phí khá lớn phải trả hàng tháng bởi vì để một dây chuyền công suất lớn hoạt động trơn tru thì phải cần tới 5 - 7 người công nhân làm việc.
4: Chi phí cho nguyên liệu
Là các nhà sản xuất chúng ta cần đầu tư vốn để mua nguyên liệu sản xuất riêng về gạch không nung có thể dễ dàng quy đổi theo kg để tính toán số vốn cần bỏ ra.
5: Chi phí nguyên liệu, hao mòn
Bao gồm các chi phí điện năng, dầu mỡ chạy xe, khuôn hao mòn, nước...
6: Chi phí hàng tồn kho
Bao gồm tất cả chi phí đọng lại khi mà gạch không nung chưa đến tay người tiêu dùng.
Các hoạt động ký gửi sản phẩm cho các nhà phân phối, hàng ế ẩm vì thị trường hạ nhiệt...
Nói tóm lại, với một lượng chi phí khổng lồ như vậy việc doanh nghiệp phân bổ đều các nguồn tài chính sẽ quyết định thành bại của chính doanh nghiệp đó.
Hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất!
Hotline: 0981 91 81 61 - 0982 886 928